Tại sao người yêu của bạn không muốn lời khuyên ngoại trừ sự đồng thuận của bạn

Các mối quan hệ, kể cả những mối quan hệ tuyệt vời cũng có thể gặp rắc rối. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn đang thiếu đi sự chấp thuận. Hãy nghĩ về lần cuối cùng mà bạn nói với người yêu về cách bạn cảm nhận. Có lẽ chàng/nàng đã nói điều gì đó với bạn mà gây tổn thương tới tình cảm của bạn. Ở một mức độ nào đó, có lẽ bạn đã biết họ không hề có ý đó để bị tổn thương, nhưng bởi vì một vài điều bạn đã trải qua trong quá khứ, nó dày vò bạn theo các cách sai lầm.

Nếu như các mối quan hệ làm theo những cách mà họ đã làm trên phim ảnh, đối phương sẽ nói điều gì đó như là, “Em à, anh hoàn toàn hiểu em đến từ đâu. Em không phải nói ra đâu. Anh sẽ không để bất cứ điều gì gây tổn thương em thêm nữa. (Ôm)” nhưng bởi vì cuộc sống không phải là một bộ phim, đó là một cơ hội cho đối phương thực sự nói điều gì đó gần gũi hơn, “Tại sao em đón nhận lấy như thể bị xúc phạm quá vậy? Anh không có bất cứ ý gì qua điều đó cả. Em đang phản ứng thái quá vì những lý do không đâu rồi đó.”

Nếu những điều này nghe có vẻ quen thuộc, thì bạn có lẽ hiểu tại sao sự đồng thuận trong một mối quan hệ lại quan trọng đến như vậy. Nó không phải nói rằng bạn đúng hoặc những người đó nên đồng ý với bạn, mà đơn giản về chuyện tận hưởng cảm giác thừa nhận của bạn và giao tiếp thành công trong một mối quan hệ.

Hãy nghĩ về lần cuối cùng mà bạn thực sự cảm thấy đối phương hiểu bạn. Bạn đã nghiệm ra một cảm giác thực sự bình yên và một vài hình thức của sự trọn vẹn. Trong khi đó có thể là một khoảnh khắc tinh tế, cảm giác thấu hiểu dẫn đến một sự kết nối tốt hơn, mạnh mẽ hơn. Điều này không phải về việc thừa nhận bạn đời của bạn khi họ nói với bạn cảm xúc của họ về những điều đã xảy ra giữa hai người, mà là về việc trở nên hiện hữu trong bất kỳ cuộc nói chuyện nào mà bạn chia sẻ, ngay cả khi nếu như đó chỉ là một bản tóm lược nhanh về một ngày của họ.

Mối quan hệ của bạn lớn lên khi bạn ngừng phán xét và bắt đầu chấp nhận

Bằng việc biểu lộ ra những thấu hiểu và sự chấp nhận của bạn cho đối phương, họ sẽ cảm thấy tự tin hơn vào bản thân và cảm thấy sẵn sàng để chia sẻ những ý nghĩ và cảm xúc của họ với bạn.

Để minh họa cách thức hoạt động, hãy sử dụng một ví dụ kịch tính sau: Đối phương đã làm một vài điều ngớ ngẩn và bạn nói, “Điều đó thật ngu ngốc”. Một nửa của bạn trở nên bị sỉ nhục và tổn thương, kể cả khi bạn biết bạn không có ý gì qua đó. Ở phía sau kí ức của bạn, bạn nhớ tới một thành viên trong gia đình từng nói với anh ấy/cô ấy rằng họ đã ngu ngốc lớn lên.

Bằng sự đồng cảm với cảm xúc của người ấy, bạn làm dịu đi hoặc thậm chí loại bỏ mọi mối bận tâm của họ.

Trong khi phản ứng ban đầu có thể để nói một vài điều như, “Ôi thôi nào, em biết anh không có ý như thế mà…”, điều này có thể có một tác động trái ngược và gây tổn thương tới cảm xúc của một nửa của bạn thậm chí là nhiều hơn. Thay vào đó, bạn sẽ muốn mói điều gì đó gần gũi hơn, “Anh xin lỗi anh đã nói lời như thế. Em biết anh nghĩ em rất thông minh mà. Đó là sự bất cẩn và anh xin lỗi.”

Đối phương sẽ cảm thấy được yêu và tôn trọng, và đánh giá cao mối quan hệ với bạn nhiều hơn.

Nhắc lại cho một nửa của bạn rằng bạn đánh giá cao và tôn trọng họ. Xác nhận cách họ cảm thấy và hỏi xem nếu họ muốn nói về lý do họ bị tổn thương qua lời nhận xét của bạn.

Sự tranh cãi sẽ bị ngăn chặn, hoặc được giải quyết nhanh chóng.

Nếu một nửa của bạn không cởi mở và giải thích tại sao chàng/nàng bị xúc phạm, đừng cho phép mình có được sự phòng ngự trong khi học nói. Hãy nhớ rằng, tất cả những quan điểm của việc hỏi han họ nói về chuyện đó là để nghe chúng. Hãy để họ nói trước khi bạn nhảy vào bất kỳ cuộc tranh luận nào.

Bạn sẽ giúp đối phương trở nên cởi mở với các quan điểm của bạn.

Một nửa của bạn muốn bạn hiểu những gì đang xảy ra trong đầu của họ, vì vậy hãy nhớ rằng bạn cũng xứng đáng với cơ hội đó. Hãy xin lỗi vì những lời đó, đặc biệt từ khi học đã bị sỉ nhục với cụm từ tương tự đó trong khi họ lớn lên. Sự đồng cảm chính là chìa khóa.

Và cho dù bạn không thể khắc phục được các vấn đề, bạn đang cung cấp sự khuyến khích và sự hỗ trợ.

Khi những điều tương tự xảy ra, bạn không thể quay lại và hủy bỏ cái cách mà nó đã làm nên cảm xúc của họ, hoặc gốc rễ của lý do tại sao nó gây tổn thương họ trong lần đầu tiên. Nhưng những gì bạn có thể làm là cho phép một không gian cho sự giao tiếp và sự đồng thuận cởi mở. “Xin lỗi” có thể không đủ tại lần đầu tiên, bởi vì đối phương có thể cần một vài lần để bỏ qua. Cho dù nó dường như khá mùi mẫn với bạn, hãy nhớ rằng đối với họ nó không hề mùi mẫn chút nào. Hãy để họ biết rằng bạn sẽ kiên nhẫn với quá trình và bạn sẽ lưu tâm nhiều hơn trong tương lai.

Bạn càng chứng thực với đối phương, sự kết nối của bạn càng trở nên sâu sắc hơn

Sự chứng thực là chìa khóa đối với một mối quan hệ lành mạnh, mạnh mẽ. Có đến 6 mức độ của sự chứng thực, và mỗi một cấp độ giúp bạn kết nối sâu và sắc hơn với người yêu của bạn.

Cấp độ 1: Hãy hiện diện

Điều này chính xác như những gì nó gọi. Hãy dành sự chú ý cho những gì mà đối phương đang nói với bạn. Hãy nhìn vào mắt của họ, nắm tay họ, hoặc kể cả ôm lấy họ để biểu lộ rằng bạn đang ở bên cạnh họ.

Cấp độ 2: Hãy phản xạ chính xác

Khi bạn phản chiếu lại những cảm xúc của đối phương, bạn tóm tắt những gì họ đã nói với bạn hoặc chia sẻ ý kiến của bạn lên vấn đề. Nó bảo đảm bạn thực sự đã hiện diện và tập trung, trong khi cũng giúp họ để vượt qua những tình huống một cách nhẹ nhàng và tách những suy nghĩ ra khỏi cảm xúc.

Cấp độ 3: Hãy đọc hiểu tâm trí

Khi là nhà tâm linh sẽ giúp ích trong bất kỳ mối quan hệ nào, mức độ này thực sự là về việc có khả năng đoán chuyện gì đang xảy ra trong đầu người khác dựa trên các sự quan sát. Nếu một nửa của bạn đang nói với bạn về chuyện gì làm xáo trộn xảy ra tại nơi làm việc, hoặc về chuyện gì bạn đã làm mà làm họ buồn, thử hiểu lý do nó ảnh hưởng đến họ. Sử dụng các câu lệnh như, “Anh đang đoán em phải cảm thấy thực sự buồn bởi vì…”

Cấp độ 4: Hãy hiểu mọi người về sự từng trải của họ

Thỉnh thoảng có những điều gây tổn thương, không bởi vì họ dự định như thế, mà bởi vì chúng ta đã có sự trải nghiệm các tình huống thông qua một ống kính từng trải của quá khứ. Nếu người bạn yêu đang tháo gỡ về chuyện gì đó gây xáo trộn, nhưng nó dường như không gây buồn cho bạn, hãy bước lùi lại và cố gắng hiểu chuyện từ quan điểm của họ.

Sử dụng những câu lệnh như, “Từ bỏ những gì đã xảy ra với em khi… Anh hoàn toàn hiểu rằng điều đó đã khiến em cảm thấy…”

Cấp độ 5: Nhận ra những phản ứng đa cảm mà bất cứ ai cũng sẽ có

Một trong những cách dễ nhất để xác thực một nửa của bạn là chỉ ra các kịch bản được đề cập trong một cách tổng quát.

Ví dụ, nếu điều gì xảy ra mà khiến một nửa của bạn buồn và bạn chắc chắn nó sẽ khiến bạn buồn hoặc bất cứ ai khác mà trải nghiệm nó, nói điều gì như, “tất nhiên em cảm thấy… bất cứ ai cũng sẽ có cảm xúc như vậy thôi!”

Một câu ví dụ đơn giản như vậy là an ủi cho một nửa của bạn bởi vì họ biết rằng họ thực sự không cô đơn.

Cấp độ 6: Sự chân thực căn bản

Nếu bạn có bất cứ điều gì trải nghiệm giống như những kịch bản mà một nửa của bạn đang diễn tả, chia sẻ nó. Mục đích là không khiến cuộc nói chuyện này về bản thân bạn. Đó là ý tưởng để biểu lộ rằng bạn là một người bình đẳng và đã có kinh nghiệm về một ví dụ tương tự.

Chấp thuận một nửa của bạn bằng việc bắt đầu với những điều tinh tế

Mỗi cấp độ của sự đồng thuận lấy đi hàng giờ đồng hồ của việc luyện tập bởi vì nó có liên quan rất nhiều đến những kỹ năng giao thiệp bao gồm sự kiên nhẫn, kỹ năng lắng nghe, làm thế nào để nói những suy nghĩ của bạn, và làm thế nào để biểu lộ sự đồng cảm. Để giúp bạn khiến bạn xác nhận những cảm giác của đối phương dễ dàng hơn, hãy cố gắng thực hiện theo các cách sau.

Điều này có nghĩa bạn sẽ được có mặt và chấp nhận trong suốt quá trình truyền đạt. Trong khi điều này sẽ cần luyện tập, hãy bắt đầu bằng việc nhận thức về ngôn ngữ cơ thể của bạn. Hãy bắt chéo tay lại và cơ thể đi xiên ra xa khỏi đối phương khiến nó giống như bạn chỉ đang nói điều bạn muốn nghe những gì họ phải nói, nhưng bạn thực sự không quan tâm lắm.

Hãy kết nối sâu hơn cả cấp độ 3 & 4, quan sát nhiều hơn nữa

Hãy chú ý những trải nghiệm mà một nửa của bạn đã trải qua trong quá khứ và quan sát các hành vi của đối phương với bạn. Chàng/nàng thường có những hành vi gì, và chàng/nàng dường như như thế nào khi học buồn bực hoặc đang chia sẻ cảm xúc với bạn? Một khi bạn bắt đầu phát triển mà nhận thức được, cuộc nói chuyện sẽ trở nên đơn giản hơn.

Hãy chạm đến cấp độ 5, hiểu nhiều hơn về một nửa của bạn, và cả những người khác

Trong khi bạn không bao giờ muốn bắt gặp quá mức trong sự so sánh bản thân với những người khác, nó có thể giúp ích để cân nhắc những người khác làm thế nào đối mặt với những điều tương tự hoặc tình huống tương đương. Nó có thể cũng hữu ích để giả vờ là một người ngoài cuộc khi lắng nghe đối phương để hiểu rõ hơn cảm giác của họ và không có nguy cơ bị phòng thủ.

Hãy nâng cao đến cấp độ 6, trải nghiệm nhiều hơn

Điều này có thể được thử thách bởi vì bạn và một nửa của bạn không giống như có kinh nghiệm chính xác những tình huống tương tự, nhưng nếu bạn có thể liên hệ tất cả, chia se các cách mà kịch bản khiến bạn cảm thấy.

Cần đến hai người để xây dựng một mối quan hệ hạnh phúc, mạnh mẽ và lâu dài. Sau khi đọc những bài viết này, có lẽ bạn muốn ngồi xuống cùng một nửa của bạn và thảo luận sự đồng thuận. Bạn đã xuất sắc thế nào với nó trong quá khứ? Bạn có thể có nhiều hơn ở đâu? Tạo ra một không gian cho cuộc giao tiếp, thì những cuộc trò chuyện tương lai dường như sẽ đỡ bị miễn cưỡng hơn.

Mi Mai (Theo lifehack.org)